Luật sư tư vấn pháp luật về cạnh tranh và tiêu dùng
Công ty luật Hòa Nhựt với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn đầu tư trong nước và nước ngoài này, Công ty và các thành viên của Công ty hoàn toàn tin tưởng vào khả năng hỗ trợ khách hàng trong bất kỳ giai đoạn nào của một dự án đầu tư hay của một doanh nghiệp tại Việt Nam.
Các hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh bị cấm?
Cạnh tranh là một quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường. Nhờ có cạnh tranh, hàng hóa ngày càng trở nên phong phú, đa dạng, giá cả ngày càng hạ, chất lượng ngày càng cao, dịch vụ khác hàng cũng tốt hơn. Tuy nhiên xét theo phương diện khác, cạnh tranh cũng chính là yếu tố gây ra những hậu quả tiêu cực về kinh tế - xã hội.
Phân tích đặc điểm của thoả thuận hạn chế cạnh tranh ?
Trong thực tiễn kinh doanh, nội dung của các thoả thuận hạn chế cạnh tranh rất đa dạng luôn luôn có sự thay đổi tuỳ thuộc vào sự sáng tạo của các chủ thể kinh doanh. Bài viết tập trung phân tích và làm rõ các đặc điểm cơ bản của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh:
Phân loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh như thế nào?
Căn cứ vào ví trí của các chủ thể tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong chu trình kinh doanh và khả năng gây hạn chế cạnh tranh mà trong pháp luật của Liên minh châu Âu và trong lí thuyết về cạnh tranh của nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
Hậu quả pháp lí của thoả thuận hạn chế cạnh tranh ? Thoả thuận hạn chế bị cấm, có điều kiện ?
Hậu quả pháp lí của thoả thuận hạn chế cạnh tranh được hiểu là các chế tài (hình phạt) đối với các hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Căn cứ vào quy định pháp luật gồm: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối và Thoả thuận hạn chế bị cấm có điều kiện, cụ thể:
Xác định vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp theo luật canh tranh của Việt Nam ?
Xác định vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền là một trong những nội dung cơ bản của chế định pháp luật về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh. Pháp luật cạnh tranh của các nước có những cách tiếp cận khác nhau về khái niệm
Hành vi ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của doanh nghiệp khác ?
Ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của doanh nghiệp khác là hành vi tạo ra những rào cản về giá hoặc về nguồn tiêu thụ, nguồn nguyên vật liệu... trên thị trường liên quan. Bài viết phân tích, làm rõ hành vi này theo quy định của luật cạnh tranh của Việt nam:
Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về sức mạnh thị trường ?
Thuật ngữ “sức mạnh thị trường đáng kể” được quy định tại Điều 24 Luật cạnh tranh của Việt Nam, theo đó, doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường và do đó bị cấm thực hiện một số hành vi nhất định
Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền bị xử lý như thế nào ?
Luật cạnh tranh sử dụng nguyên tắc cấm tuyệt đối để xử lí hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh. Theo đó, các hành vi lạm dụng bị cấm trong mọi trường hợp và không áp dụng biện pháp miễn trừ.
Các trường hợp tập trung kinh tế phải thông báo với cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi thực hiện ?
Các nước khác nhau có những cách thức kiểm soát tập trung kinh tế khác nhau, một số nước đã thiết lập một hệ thống thông báo trước khi thực hiện các vụ sáp nhập như Pháp, Brazil, Canada, Colombia, EU, Ấn Độ..
Phân tích một số quan điểm và mô hình về kiểm soát tập trung kinh tế ?
Kiểm soát việc tập trung kinh tế là một vấn đề đặt ra để đảm bảo sự canh tranh trong một nên kinh tế. Vậy, có những mô hình nào để kiểm soát tập trung kinh tế ? Bài viết phân tích một số mô hình trên thế giới, cụ thể:
Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật một số nước trên thế giới ?
Đúng như tên gọi của nó, pháp luật về Cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Để hiểu pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh, cần làm rõ khái niệm cạnh tranh không lành mạnh, trung tâm của lĩnh vực pháp lí này.
Các hình thức xử lí đối với chủ thể tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm ?
Thưa luật sư, xin hỏi: Hình thức xử lý hiện nay của pháp luật Việt Nam đối với những người (chủ thể) tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo luật cạnh tranh là gì ạ ? căn cứ quy định nào để xử lý ạ ? Cảm ơn luật sư! (Nguyễn Thị Thu Hương - Bình Dương)
Thay đổi trọng tài viên trong hội đồng trọng tài như thế nào?
Một trong những nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đó là trọng tài viên phải có đủ phẩm chất đồng thời phải độc lập, khách quan, vô tư trong quá trình giải quyết tranh chấp giữa các bên.