Bộ Xây dựng có nhiệm vụ nào nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia?
Bộ Xây dựng có nhiệm vụ cụ thể như thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia? Mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Tổ chức và hoạt động của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia từ 15/02/2024
Tổ chức và hoạt động của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia từ 15/02/2024 được quy định như thế nào? Hãy cùng Luật Hòa Nhựt tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Không áp dụng chính sách khoan hồng với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh với công ty gì?
Bài viết dưới đây của Luật Hòa Nhựt sẽ cung cấp cho quý bạn đọc thông tin về Không áp dụng chính sách khoan hồng với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh với công ty gì?
Hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh là những hành vi nào?
Hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh là những hành vi nào? Luật Hòa Nhựt chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:
Các yêu cầu đối với một cơ quan cạnh tranh hiệu quả
Cơ quan cạnh tranh cần phải có khả năng để hạn chế việc các cơ quan quản lý ngành tiến hành các hoạt động vận động hành lang của các ngành công nghiệp tác động đến cơ quan cạnh tranh nhằm giành lấy mục tiêu có lợi cho ngành mình . Dưới đây là Các yêu cầu đối với một cơ quan cạnh tranh hiệu quả
Sự hình thành và phát triển pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam?
Trước thời kì đổi mới về cơ chế quản lí kinh tế (trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng năm 1986), nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung nên chưa có điều kiện cho sự tồn tại của cạnh tranh.
Nguyên tắc bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu
Về mặt lý thuyết cạnh tranh trong đấu thầu chỉ được đảm bảo khi có nhiều bên dự thầu, các bên dự thầu độc lập với nhau và với bên mời thầu, không có bất cứ thỏa thuận nào giữa người mời thầu với một, một số người dự thầu, hoặc giữa những người dự thầu với nhau. Nguyên tắc đảm bảo cạnh tranh trong đấu thầu sẽ được đề cập trong bài viết của Luật Hòa Nhựt dưới đây.
Tư duy phát triển và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh tại Việt Nam
1. Đặt vấn đề: Luật Cạnh tranh có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2005. Sau gần năm năm thực thi, mới có một vụ việc hạn chế cạnh tranh và 40 vụ việc cạnh tranh không lành mạnh được xử lý theo quy định của Luật. Mặc dù không phản ánh hết những công việc cơ quan thực thi Luật đã triển khai, nhưng những con số trên buộc những ai quan tâm đến Luật Cạnh tranh phải đặt câu hỏi về sức sống của đạo luật quan trọng này tại Việt Nam.
Nguyên tắc tỷ lệ trong Luật Thương mại và Luật Cạnh tranh - Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng vào Việt Nam
Cách đây hơn 2000 năm, nhà Triết học Hy Lạp nổi tiếng thế giới Aristote đã có một câu bất hủ "Con người - nếu tách khỏi pháp luật sẽ trở thành loài động vật dã man nhất; nếu gắn với pháp luật sẽ trở thành loại động vật văn minh nhất". Tác giả xin phép bổ sung: mục đích của pháp luật - xét cho cùng, không phải là làm cho con người trở thành dã man mà chính là làm cho con người trở thành văn minh.
Khi doanh nghiệp quên luật cạnh tranh
Nếu sự việc đúng như tin “Kiến nghị tăng thuế nhập khẩu thép thành phẩm” đăng trên TBKTSG Online, phản ánh cuộc họp của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) thì rõ ràng, các doanh nghiệp hội viên của VSA đã quên Luật Cạnh tranh khi thống nhất ngừng giảm giá, giữ giá thép mức 13,5-14 triệu đồng/tấn.
Đảm bảo tính cạnh tranh trong hợp đồng liên danh?
Thưa luật sư, xin hoi: Bên em muốn tham dự 1 gói thầu xây lắp, đấu thầu rộng rãi. Nhưng năng lực không đủ. Giờ phải liên danh gồm 02 thành viên. Thành viên thứ 1: Công ty TNHH MTV do bà Nguyễn Thị A làm đại diện pháp luật. Thành viên thứ 2: Công ty Cổ phần do ông Nguyễn Văn B đại diện pháp luật.
Thực thi pháp luật về cạnh tranh - Những vấn đề cần bàn
Chính sách và pháp luật về cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ cũng là nền tảng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và đông đảo người tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là thực thi các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong việc mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư nước ngoài, bước vào sân chơi chung toàn cầu.
Ví dụ về hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở nước ta hiện nay?
Luật cạnh tranh ở Việt Nam đã được ban hành nhưng trong nhiều năm qua việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa thực sự diễn ra nhiều và tác động của luật cạnh tranh đến việc xây dựng môi trường kinh doanh chưa thực sự đáng kể. Luật Hòa Nhựt phân tích thêm:
Phân tích một vụ việc về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh
Phân tích một vụ việc về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Các bạn có thể theo dõi nội dung bài viết sau đây để có thêm thông tin chi tiết