Tìm hiểu về Luật Cạnh tranh Cộng Hòa Liên Bang Đức
Luật cạnh tranh chung thường giải quyết các vấn đề về quyền lực độc quyền qua 03 dạng hành vi chính: thỏa thuận giữa các doanh nghiệp độc lập, các hành vi lạm dụng của doanh nghiệp và sự sáp nhập của các doanh nghiệp độc lập.
Quy tắc quan trọng về cạnh tranh trong các Hiệp định thương mại tự do
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về các quy tắc quan trọng về cạnh tranh trong các Hiệp định thương mại tự do, như: Công ước EFTA, các Hiệp định Thương mại Tự do giữa EFTA-EC, các Hiệp định Thương mại Tự do giữa EFTA với các nước thứ ba...
Tìm hiểu những quy định trong pháp luật cạnh tranh của Ba Lan
Ba Lan đã sử dụng pháp luật cạnh tranh như một công cụ để xây dựng lại nền kinh tế định hướng thị trường vào những năm 1990. Luật năm 1990 nói chung tuân theo các khái niệm cạnh tranh tiêu chuẩn của châu Âu
Quy định về cạnh tranh theo Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)
Hiệp định RCEP được coi là một hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng lợi ích cho các thành viên tham gia. Việc tham gia ký kết Hiệp định RCEP cũng là một trong những ưu tiên hội nhập của các quốc gia thành viên ASEAN
Phân tích nguồn của pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện nay?
Pháp luật cạnh tranh bao gồm các văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh hoạt động cạnh tranh, hoạt động tố tụng cạnh tranh; các quy định về tổ chức, hoạt động cũng như thẩm quyền của cơ quan cạnh tranh và các biện pháp xử lí vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Đề tài tiểu luận về kinh tế chính trị về quy luật cạnh tranh
Đề tài tiểu luận về kinh tế chính trị về quy luật cạnh tranh. Theo dõi nội dung bài viết sau đây để có thêm thông tin chi tiết
Các hình thức tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam?
Các hình thức tập trung kinh tế đã được quy định trong luật doanh nghiệp, luật cạnh tranh bao gồm: Sáp nhập, mua bán, hợp nhất, liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp. Bài viết phân tích và làm rõ các hình thức tập trung kinh tế:
Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh như thế nào? Miễn hoặc giảm mức xử phạt theo luật cạnh tranh
Xử lí vi phạm pháp luật là xem xét, quyết định áp dụng các hình thức trách nhiệm pháp lí đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lí được hiểu là hậu quả bất lợi mà chủ thể pháp lí phải gánh chịu do pháp luật quy định vì hành vi vi phạm pháp luật của mình.
Thẩm quyền các cơ quan xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh?
Theo pháp luật cạnh tranh của Việt Nam, cơ quan có thẩm quyền xử lí vi phạm, bao gồm: ủy ban Cạnh tranh Quốc gia; Chủ tịch ủy ban Cạnh tranh Quốc giq Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh; cơ quan có thẩm quyền theo luật khác có liên quan (Xem: Điều 113 Luật cạnh ưanh năm 2018).
Ý nghĩa của việc xác định thị trường liên quan trong luật cạnh tranh?
Dưới góc độ kinh tế, thị trường là nơi người mua và người bán thực hiện các giao dĩch trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Trong lĩnh vực luật cạnh tranh, thuật ngữ “thị trường liên quan” được sử dụng và có nội dung khác với nội dung của thuật ngữ “thị trường” trong các lĩhh vực khác.
Tình huống luật cạnh tranh và cách xác định hành vi vi phạm luật cạnh tranh?
Thưa luật sư, em là sinh viên, mong luật sư tư vấn cho em trường hợp sau đây: Do chi phí sản xuất ở Việt Nam tăng cao, công ty thép A đã đặt một công ty Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây gia công sản xuất sắt xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam và dán nhãn hiệu thép của của công ty A.
Luật cạnh tranh thổ nhĩ kỳ - Bản dịch chi tiết nhất
Mục đích của Luật này là bảo vệ cạnh tranh bằng các biện pháp điều chỉnh, giám sát cần thiết; ngăn ngừa việc lạm dụng vị trí thống lĩnh của các doanh nghiệp chiếm ưu thế trên thị trường; ngăn ngừa các thoả thuận, các quyết định và các hành vi gây kìm hãm, hạn chế hoặc bóp méo cạnh tranh trên thị trường hàng hoá và dịch vụ.
Vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban cạnh tranh quốc gia?
Trên thế giới, vị trí của cơ quan quản lí cạnh hanh được thiết lập theo các mô hình khác nhau. Một số quốc gia thiết lập vị trí của cơ quan quản lí cạnh tranh trực thuộc Quốc hội, như: Hoa Kỳ, Hunggary...
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan thuộc Bộ nào?
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là một cơ quan tương đối mới trong Bộ máy nhà nước nói chung. Vậy Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trực thuộc Bộ nào, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn,... sẽ được Luật Hòa Nhựt giải thích thông qua bài viết dưới đây.